DỊCH VỤ HỢP PHÁP HÓA LÃNH SỰ TẠI Huyện Mê Linh Thủ Đô Hà Nội

1.  HỢP PHÁP HÓA LÃNH SỰ, CHỨNG THỰC LÃNH SỰ

Dịch vụ hợp pháp hóa lãnh sự, chứng thực lãnh sự quán tại Việt Nam cho các trường hợp kết hôn có yếu tố nước ngoài, nhận con nuôi, du học, thăm thân, du lịch, đám phán thương mại, phiếu lý lịch tư pháp, đăng ký kết hôn, chứng nhận tình trạng hôn nhân chuyên nghiệp nhất tại Hà Nội và Tp HCM

2. TẠI SAO CẦN HỢP PHÁP HÓA LÃNH SỰ, CHỨNG THỰC LÃNH SỰ

Thông thường, nếu Quý khách là người không có quốc tịch Việt Nam hoặc là người Việt Nam mang hộ chiếu nước ngoài khi tiến hành những thủ tục hành chính tại Việt Nam như: đăng ký kết hôn với công dân Việt Nam, xin nhận cha, mẹ, con, nhận nuôi con nuôi, đổi bằng lái xe do nước ngoài cấp, xin thẻ thường trú, thẻ tạm trú… cơ quan nhà nước có thẩm quyền tại Việt Nam thường yêu cầu Quý khách phải “Hợp pháp hóa lãnh sự” hay chứng thực lãnh sự những giấy tờ có liên quan.

3. DỊCH VỤ HỢP PHÁP HÓA LÃNH SỰ, CHỨNG THỰC LÃNH SỰ TẠI TPHCM

Dịch vụ hợp pháp hóa lãnh sự tại Tphcm: Với ưu thế lâu năm, chuyên nhận hồ sơ có yếu tố nước ngoài như xin con nuôi, định cư, kết hôn, Chúng tôi có văn phòng tại 155 Hai Bà Trưng, Phường 6, Quận 3 do vậy chúng tôi nhận dịch tiếng Phap tại TP. Hồ Chí Minh như: Quận 1, Quận 2, Quận 3, Quận 4, Quận 5, Quận 6, Quận 7, Quận 8,Quận 9, Quận 10, Quận 11, Quận 12, Quận Bình Thạnh, Quận Thủ Đức, Quận Tân Bình, Quận Tân Phú, Quận Bình Tân, Bình Chánh, Nhà Bè…, Bình Dương, Đồng Nai, Biên Hòa, Long An… và các tỉnh lân cận

4. DỊCH VỤ HỢP PHÁP HÓA LÃNH SỰ CHỨNG THỰC LÃNH SỰ TẠI HÀ NỘI

Dịch vụ hợp pháp hóa lãnh sự tại Hà Nội: Với ưu thế lâu năm trong công tác tư vấn hồ sơ cho Khách hàng nước ngoài, Chúng tôi có văn phòng tại có văn phòng tại 34 Nguyễn Thái Học, Quận Ba Đình Hà Nội nên có thể dịch tiếng Pháp ở các Quận, Huyện trong khu vực Hà Nội như: Quận Thanh Xuân, Quận Đống Đa, Quận Hai Bà Trưng,Quận Hoàng Mai, Quận Long Biên, Quận Cầu Giấy, Quận Ba Đình, Quận Hoàn Kiếm, Quận Tây Hồ và các Huyện như Đông Anh, Sóc Sơn, Hoài Đức, … và các tỉnh lân cận

5. THỦ TỤC HỢP PHÁP HÓA LÃNH SỰ NHƯ THẾ NÀO?

CÔNG TY DỊCH THUẬT VÀ PHIÊN DỊCH VÀ TIÊU ĐIỂM CHÂU Á xin thông tin đến các Quý khách những qui định của Pháp luật hiện hành về thủ tục này.

Thủ tục hợp pháp hóa lãnh sự. Hợp pháp hóa lãnh sự là việc chứng thực chữ ký, con dấu trên các giấy tờ, tài liệu do cơ quan nước ngoài cấp trước khi sử dụng tại Việt Nam.

Chứng nhận lãnh sự là Chứng nhận lãnh sự con dấu, chữ ký của cơ quan nhà nước Việt Nam để sử dụng tại nước ngoài

Việc chứng thực này do các cơ quan sau tiến hành:

Cục Lãnh sự Bộ Ngoại giao (gọi tắt là Cục Lãnh sự), Địa chỉ: 40 Trần Phú, Ba Đình, Hà Nội

Sở Ngoại vụ Thành phố Hồ Chí Minh (Sở Ngoại vụ); Địa chỉ: số 6 Alexandre De Rhodes, Quận 1, thành phố Hồ Chí Minh

Cơ quan đại diện ngoại giao, Cơ quan Lãnh sự hoặc cơ quan khác của Việt Nam (gọi chung là cơ quan đại diện Việt Nam) được ủy nhiệm thực hiện chức năng lãnh sự ở nước ngoài.

6.  CÓ 2 LOẠI HỢP PHÁP HÓA LÃNH SỰ:

– Hợp pháp hóa lãnh sự không bao hàm việc chứng thực nội dung và hình thức của giấy tờ, tài liệu;

– Hợp pháp hóa lãnh sự bao hàm cả việc chứng thực về nội dung và hình thức của giấy tờ, tài liệu.

Về nguyên tắc, cơ quan nhà nước Việt Nam chỉ chấp nhận xem xét các giấy tờ, tài liệu đã được hợp pháp hóa lãnh sự, trừ trường hợp pháp luật Việt Nam và điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia có qui định khác (Pháp lệnh lãnh sự năm 1990).

Khi đề nghị hợp pháp hóa lãnh sự, các Quý khách cần lưu ý một số điểm sau (theo Thông tư số 01/1999/TT-NG của Bộ Ngoại giao):

– Giấy tờ, tài liệu phải được trình bày rõ ràng, không bị tẩy xóa, sửa chữa. Trường hợp giấy tờ, tài liệu đã bị tẩy xóa, sửa chữa thì chỗ bị tẩy xóa, sửa chữa phải được đính chính theo qui định của pháp luật nơi lập văn bản;

– Giấy tờ, tài liệu có từ 02 tờ trở lên phải có dấu giáp lai giữa các tờ.

– Giấy tờ, tài liệu của nước ngoài trước khi đề nghị hợp pháp hóa lãnh sự tại Cục Lãnh sự hoặc Sở Ngoại vụ phải được chứng thực bởi cơ quan đại diện ngoại giao, Cơ quan lãnh sự hoặc cơ quan khác được ủy quyền của nước ngoài đó tại Việt Nam hoặc kiêm nhiệm tại Việt Nam;

– Giấy tờ, tài liệu của nước ngoài trước khi đề nghị hợp pháp hóa lãnh sự tại Cơ quan đại diện Việt Nam phải được chứng thực bởi:

– Bộ Ngoại giao hoặc cơ quan có thẩm quyền khác của nước sở tại nếu đó là giấy tờ, tài liệu của nước sở tại. Đối với các nước có chế độ liên bang thì tùy theo thực tiễn và pháp luật địa phương, Cục Lãnh sự sẽ hướng dẫn cụ thể đối với từng cơ quan đại diện Việt Nam về cơ quan có thẩm quyền chứng thực của nước ngoài đó.

– Cơ quan đại diện ngoại giao, Cơ quan lãnh sự hoặc cơ quan khác được ủy quyền của nước thứ ba tại nước sở tại hoặc kiêm nhiệm nếu là giấy tờ tài liệu của nước thứ ba đó.

7. HỒ SƠ HỢP PHÁP HÓA LÃNH SỰ BAO GỒM

1. Phiếu đề nghị hợp pháp hóa lãnh sự (theo mẫu);

2. Bản chính hoặc bản sao có chứng nhận sao y các giấy tờ, tài liệu cần hợp pháp hóa lãnh sự, kèm theo bản dịch (nếu có). Trong một số trường hợp cần thiết, giấy tờ, tài liệu bằng tiếng nước ngoài phải được dịch ra tiếng Việt hoặc một tiếng nước ngoài thông dụng khác mà viên chức có thẩm quyền của Việt Nam hiểu được (bản dịch đó phải được công chứng – công chứng ở đây được hiểu là việc cơ quan công chứng địa phương hoặc Cơ quan đại diện ngoại giao, Cơ quan Lãnh sự hoặc cơ quan khác được ủy quyền của nước ngoài chứng nhận chữ ký của người dịch theo qui định của pháp luật).

3. Một (01) bản chụp các giấy tờ, tài liệu nói trên (tức không cần chứng nhận sao y);

4. Một (01) bản chụp chứng minh thư nhân dân hoặc hộ chiếu hay giấy tờ có giá trị thay thế khác của đương sự (có xuất trình bản gốc để đối chiếu);

5 Việc hợp pháp hóa lãnh sự sẽ được thực hiện trong thời hạn từ một đến ba ngày làm việc kể từ ngày các Quý khách nộp đầy đủ hồ sơ hợp lệ. Đối với trường hợp giấy tờ, tài liệu cần hợp pháp hóa có số lượng nhiều hoặc có nội dung phức tạp thì thời hạn trên có thể kéo dài hơn nhưng không quá 10 ngày làm việc.

CÔNG TY DỊCH THUẬT VÀ PHIÊN DỊCH VÀ TIÊU ĐIỂM CHÂU Á nhận làm dịch vụ trọn gói; thẩm định tính hợp pháp của tài liệu, giấy tờ, thay mặt các tổ chức, cá nhân làm các thủ tục tại cơ quan Nhà nước có thẩm quyền:

8. DỊCH THUẬT TÀÌ LIỆU CẦN HỢP PHÁP HOÁ, CHỨNG NHẬN LÃNH SỰ;

-Lấy dấu Công chứng, Chứng thực tư pháp
-Làm thủ tục Hợp pháp hóa, Chứng nhận lãnh sự
-Lấy dấu tất cả các Đại sứ quán, Lãnh sứ quán theo yêu cầu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Rate this post